Tìm kiếm: thời Nguyễn
Đền thờ công chúa Nhồi Hoa là đền thờ đầu tiên của người nước ngoại tại Việt Nam, có ý nghĩa rất lớn và được GS.TS Lê Thị Quý đề xuất xây dựng Làng Văn hoá, du lịch Việt - Lào tại Thái Sơn.
Ở tuổi 38, 'Nữ hoàng ảnh bìa' Nguyễn Xuân Uyển Nhi có cuộc sống hạnh phúc, viên mãn tại Đan Mạch.
Mới đây, bản vẽ quốc phục mang tên “Lá Ngọc Cành Vàng” của Á hậu Ngọc Thảo tại cuộc thi Miss Grand International vừa được hé lộ với hai thiết kế đầy ấn tượng.
Chợ Nôm (làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên) vẫn còn lưu giữ những nét cổ kính, mộc mạc, đơn sơ của làng quê Việt Nam. Hình ảnh chợ quê vào Tết như nhắc nhở những người con xa quê “Đi về nhà”….
Trong ngày đầu tiên của năm mới, các bậc vua chúa nước Việt ngày xưa thường tiến hành nhiều nghi lễ quốc gia quan trọng.
Theo một số tài liệu lịch sử, vua Đồng Khánh của triều Nguyễn là bậc đế vương nước Việt khởi phát tục du xuân đầu năm mới.
Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Để chống nạn “sâu mọt” đục khoét của nhân dân, tội tham nhũng thường bị xử rất nặng dưới thời phong kiến. Trong đó vua Minh Mạng đã cho chặt một bàn tay thủ phạm đem treo, xóa tên trong sổ làm quan...
Ít người biết rằng, bệnh viện Bạch Mai lúc mới thành lập mang tên là Nhà thương Cống Vọng, và lúc được nâng cấp lên thành bệnh viện đã mang tên một viên quan cai trị Pháp.
Chợ Đông Ba là một trong những biểu tượng của vùng đất cố đô Huế. Ban đầu, chợ này có tên Đông Hoa, sau đó được đổi thành Đông Ba.
Không chỉ là di tích lịch sử nổi tiếng, đền Cả ở xã Hoa Thành (Yên Thành) còn là một công trình kiến trúc cổ độc đáo trên quê lúa.
Sau khi hoàn thành vai diễn và được thành viên đoàn phim góp ý, hoa hậu này đã quyết định cắt đi mái tóc của mình.
Một con người tài ba, lỗi lạc, là Trạng nguyên đầu tiên của khoa cử Nho học, cho đến nay, những nghiên cứu về ông, Lê Văn Thịnh, vẫn là một đề tài thu hút sự chú ý của giới học thuật.
Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo